VinMart+ đóng cửa hàng trăm cửa hàng thay vì “mọc nấm” như xưa

 

Trong những ngày làm việc cuối cùng năm 2019, một trong những thương vụ M&A bom tấn diễn ra trong bối cảnh quỹ đất sạch tại Việt Nam ngày càng khan hiếm, Masan quyết định thâu tóm 83,74% cổ phần công ty mà Vingroup lập ra để quản lý hệ thống Vinmart, Vinmart+.

 

 

 

Thương vụ M&A “bom tấn” hàng đầu từ tham vọng của Masan

 

Có thể nói M&A gần như là con đường duy nhất triển khai nhanh chóng các dự án, giúp các doanh nghiệp bất động sản có đất sạch, từ đó đáp ứng nhu nhu của thị trường ngày càng lớn. Bên cạnh đó, cuối năm 2020 là thời điểm đánh giá đạt chuẩn Basel II của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, nên M&A cũng là phương án giúp nhanh chóng hoàn thiện mục tiêu của nhiều ngân hàng thương mại trong nước cân nhắc.

 

Các danh mục sản phẩm sẽ được VinMart và VinMart+ đổi mới và bổ sung thêm sản phẩm phù hợp theo mùa vụ và vùng miền. Đặc biệt, những sản phẩm do thành viên của Masan sản xuấ sẽ không thể thiếu trên kệ tại các điểm hàng.

 

Theo tài liệu vừa được công bố của Đại học cổ dông Tập đoàn Masan – ông chủ mới của chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart+ và siêu thị VinMart, thay vì chiến lược mở rộng liên tục như chủ cũ Vingroup để chiếm địa bàn, trong năm nay Masan sẽ đóng cửa tối đa 150 – 300 cửa hàng và 10 siêu thị hoạt động không hiệu quả. Đặc biệt tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh, Masan sẽ rà soát kỹ càng những cửa hàng tại các quận có mặt bằng cho thuê giá rẻ nhưng vị trí gần trung tâm như mặt bằng quận 3 giá rẻ, quận 1,…

 

Thương vị “bom tấn” hàng đầu từ tham vọng của Masan

 

Chuỗi siêu thị này cũng đang được ông chủ mới bắt tay vào thực hiện nhiều thay đổi. Cụ thể, các điều khoản thương mại sẽ được Masan đối sánh với nhà cung cấp nhằm tập trung vào việc giảm chi phí hoạt động và đạt mức ngang bằng thị trường tại các cửa hàng.

 

Sự đổi mới danh mục sản phẩm hệ thống từ Vinmart và Vinmart+ sẽ là điều mà có lẽ người tiêu dùng rất quan tâm và chờ đón thông qua phát triển danh mục hàng hóa chủ chốt, đảm bảo tại tất cả các cửa hàng đều có các sản phẩm trong danh mục này, đồng thời bổ sung thêm danh mục sản phẩm phù hợp theo mùa vụ và vùng miền.

 

Tái cơ cấu cửa hàng khi “xóa sổ” những điểm bán không hiệu quả

 

Có thể thấy rằng, mặt hàng tại các siêu thị Vinmart sau khi về tay Masan đã thay đổi khá lớn. Mức độ phong phú các mặt hàng tươi sống (thịt, cá, rau củ) của Vinmart đã được cải thiện hơn hẳn thay vì bị người tiêu dùng đánh giá kém hơn cả SaiGon CoopMart về điều này trước đây.

 

 

Đặc biệt, tại các siêu thị đã phủ rộng các mặt hàng do các đơn vị thành viên của Masan sản xuất, kích thích khách hàng mua sắm khi bố trí hàng tại các vị trí dễ nhìn, đậm ngay vào mắt. Thịt tươi sống và sản phẩm mang thương hiệu Bếp Việt như thịt kho trứng, giò chả là các sản phẩm của MeatDeli đáng chú ý nhất. Việc MeatDeli xuất hiện cũng là mục tiêu ngay từ đầu khi Vinmart được bán cho Masan hồi cuối năm 2019; đó là tại mỗi cửa hàng Vinmart+ sẽ trở thành điểm bán MeatDeli.

 

Theo tài liệu nói trên, doanh thu hơn 42.000 tỷ đồng chính là con số mà Masan đặt kế hoạch cho công ty VCM (đơn vị điều hành hệ thống bán lẻ Vinmart và Vinmart+) trong năm nay, tăng 64% so với năm 2019. Trong đó, 24 – 25% các cửa hàng Vinmart và Vinmart hiện hữu và đóng góp từ các cửa hàng được mở trong năm 2020 sẽ giúp tăng trưởng doanh thu trên.

 

Đến cuối năm 2020, Masan đặt kỳ vọng rất lớn cho việc giảm lỗ hệ thống Vinmart và Vinmart+, thậm chí sẽ chính thức hòa vốn.

 

Trong Báo cáo Qúy I/ 2020, Tập đoàn báo lỗ ròng 216 tỷ đồng trong khi ghi nhận lãi 1.000 tỷ đồng cùng kỳ năm ngoái. Được biết, nguyên nhân chủ yếu khiến Masan thua lỗ lần đầu sau 6 năm là do tác động hợp nhất kinh doanh với VCM (đơn vị điều hành hệ thống bán lẻ Vinmart và Vinmart+).